ĐẤT VÀ NGƯỜI XỨ BÚNG

Thứ Sáu, 7 tháng 5, 2021

Nguyễn Huệ tống cổ giặc phương Bắc ra khỏi bờ cõi nước Việt (mồng 5 tết Kỷ Dậu 1789)!

 NGUYỄN HUỆ TỐNG CỔ GIẶC PHƯƠNG BẮC RA KHỎI BỜ CÕI NƯỚC VIỆT (mồng 5 tết Kỷ Dậu 1789)!

* Nếu binh lực miền Nam của Nguyễn Huệ thua binh lực miền Bắc của Lê Chiêu Thống, chuyện gì xảy ra cho vận mệnh quê hương chúng ta?

Lịch sử nước Việt sao lắm nỗi đoạn trường...

(1) Triều đình Thăng Long ở Đàng Ngoài (Bắc hà/miền Bắc) luôn chăm bẳm dùng võ lực tấn công Đàng Trong (Nam hà/miền Nam) để thống nhứt cho bằng được (chớ không phải bằng ý nguyện thống nhứt trong hòa bình). Từ năm 1600 đến năm 1625 hai Đàng đánh nhau suốt, may thay binh lực Chúa Nguyễn của Đàng Trong vững vàng nên giữ được cơ nghiệp.

Nhờ vậy, trong khoảng 170 năm được một cõi mình ên, các Chúa Nguyễn đã mở mang bờ cõi cho tới tận mũi Cà Mau, rộng gấp đôi so với lãnh thổ Đại Việt thời Hậu Lê.

(2) Năm 1775 chúa Nguyễn suy yếu, quân miền bắc chiếm luôn kinh đô của miền nam Đàng Trong (bấy giờ là Phú Xuân), và... "chúa Trịnh chỉ bận tâm trong toan tính đồng hóa vùng đất vừa chiếm được!" (Tạ Chí Đại Trường, cuốn "Lịch sử nội chiến ở Việt Nam từ 1771 đến 1802").

Chỉ trong vòng một con giáp thôi, từ 1774 đến năm 1786, người dân Phú Xuân ta thán, oán khí ngất trời.

Người Đàng Trong, cũng như người Đàng Ngoài, hết thảy đều dân nước Việt - nhưng cách hành xử của quan quân Đàng Ngoài không có chút gì mang tình nghĩa đồng bào.

(3) Thời may có phong trào Tây Sơn dựng nghiệp tại Bình Định (thuộc Đàng Trong) ngày càng mạnh, tới năm 1786 thì Tây Sơn thốc binh tấn công quan quân của chúa Trịnh đang chiếm đóng Phú Xuân.

Người dân đã tiếp tay cho Tây Sơn đuổi quan quân của Đàng Ngoài cuốn gói ra khỏi kinh đô của miền Nam.

(4) Triều đình Thăng Long của vua Lê Chiêu Thống vừa thủ cựu vừa tệ hại, rước giặc Thanh vào để hợp lực tấn công miền Nam (Đàng Trong).

Thử nghĩ: nếu bấy giờ binh lực miền Nam thua binh lực miền Bắc, chuyện gì xảy ra cho vận mệnh quê hương chúng ta? Nước Việt làm phiên thuộc, chư hầu cho Tàu là cái chắc.

... Ngược dòng thời gian, tưởng nhớ chiến công của Nguyễn Huệ, mà thốt lên: vận mệnh nước Việt ngày đó thiệt may mắn biết chừng nào!




Nguồn: Nguyễn - Chương Mt

 

Thứ Tư, 5 tháng 5, 2021

Sổ các Linh mục Tây Nam Địa phận Sài Gòn năm 1941

 SỔ CÁC LINH MỤC TÂY NAM NĂM 1941

Địa phận Sài Gòn

-----------------------


Mgr CASSAIGNE Jean: Đức Thầy Sanh,

Sinh ra 1895 – chịu chức Linh mục 23 Déc. 1925 – qua Nam Kỳ 1926

Giám mục Gadara cùng thay mặt Đức Giáo Tông 1941.

-----------------------


Mgr Jean-Baptiste TÒNG, - 1868 – 1896

Giám mục Sozopoli  1933

Membre d’honneur de la Mission de Saigon.

-----------------------

Bề trên Thay mặt Đức Giám mục

SOULLARD Eugène, SÁNG

Sài Gòn, Cathédrale

Sinh ra 1867 – qua Nam-kỳ 1893

-----------------------

CÁC CHA TÂY

Stt

Quí danh

Tên Việt

Sở

Sinh ra

Qua Nam-kỳ

1

Frison Félix

Hoàng

Thủ Dầu Một

1862

1885

2

Lambert Léon-Joseph

Lương

Thủ Thiêm, Sài Gòn

1865

1890

3

Bar Henri

Ba

Mỹ Tho

1870

1896

4

Boismery, Joseph

Mỹ

Cái Nhum, Chợ Lách

1872

1897

5

Delagnes Albert

Lành

Nhà Trường, Sài Gòn

1875

1899

6

Bosvieux Louis

Bộ

Chợ Lớn, St Jeanne d’arc

1876

1900

7

Bellocq Bernard

Lộ

Sài Gòn, Cathédrale

1877

1901

8

Keller Aldophe

Cái Bè

1877

1902

9

David Alexandre

Đavít

Biên Hòa

1879

1904

10

Nicolas Céleste

Ninh

Đà Lạt, Annam

1880

1904

11

Bellemin Henri

Miêng

Sài Gòn, 6 Bd Luro

1867

1908

12

Robert Keller

Cảnh

Búng, Lái Thiêu

1885

1911

13

Brugibou Cyprien

Báu

Phan Thiết, Annam

1887

1913

14

Thommeret Roger

Thơm

Cap Saint Jacques

1889

1920

15

Detry René

Tri

Xóm Chiếu, Sài Gòn

1890

1923

16

Simon Pierre

Simon

Mission Etrangères, Paris

1896

1925

17

Séminel Robert

Nên

Nhà Trường, Sài Gòn

1902

1928

18

Parrel Fernand

Du

Sài Gòn, Evêché

1907

1930

19

Tricoire Ernest

Khoa

Sài Gòn, Cathédrale

1907

1932

20

Pouclet Paul

Lễ

Nhà trường, Sài Gòn

1909

1934

21

Gellier Emile

Liêng

Djiring, Annam

1911

1936

22

Chauvel Jean

Châu

Djiring, Annam

1913

1938

 

CÁC CHA ANNAM

Stt

Tên Thánh – Tên Tộc

Sở

Sinh ra

Chịu chức

1

Ignatiô Bùi Công Thích

Chí Hòa, Sài Gòn (hưu trí)

1853

1881

2

Phêrô Nguyễn Văn Tròn

Lái Thiêu

1862

1894

3

Phêrô Nguyễn Phước Khánh

Cầu Kho, Sài Gòn

1862

1895

4

Phêrô Lê Quang Tự

Tân An

1865

1895

5

Giacôbê Huỳnh Công Quận

Tân Định, Sài Gòn

1865

1896

6

Phanxicô. x Lê Văn Đặng

Chí Hòa, Sài Gòn

1865

1898

7

Simon Nguyễn Văn Sang

Chợ Đũi, Sài Gòn

1868

1899

8

Gioakim Nguyễn Ngọc Yến

An Nhơn, Gia Định

1869

1899

9

Gioan Baotixita Nguyễn Thái Tông

Tha La, Trảng Bàng

1870

1901

10

Gioan Baotixita Nguyễn Thần Đồng

Chợ Đũi (Hưu trí)

1867

1902

11

Gioan Baotixita Nguyễn Tứ Quí

Hanh Thông Tây

1868

1905

12

Gioan Baotixita Huỳnh Tịnh Hướng

Chợ Lớn, St Francois

1873

1905

13

Tôma Nguyễn Văn Vàng

Hiệp Hòa

1873

1908

14

Giuse Trần Hiếu Lễ

Lương Hòa, Chợ Lớn

1875

1910

15

Phaolồ Đoàn Quang Đạt

Bà Rịa,

1877

1911

16

Bênêđitô Trần Văn Cậy

Chợ Quán

1881

1912

17

Anrê Nguyễn Văn Diên

Gò Công

1881

1913

18

Phaolồ Đào Trí Tịnh

Thị Nghè, Sài Gòn

1883

1914

19

Antôn Nguyễn Linh Nhiệm

Cầu Kho, Sài Gòn (Hưu)

1886

1914

20

Phaolồ Nguyễn Văn Vàng

Thủ Ngữ, Mỹ Tho

1887

1914

21

Tôma Lê Phước Vạn

Tầm Hưng, Malam

1881

1915

22

Phaolồ Đoàn Thanh Xuân

Tân Hưng, Gia Định

1887

1915

23

Phaolồ Nguyễn Thông Lý

Sông Mao, Annam

1885

1915

24

Ambrôxiô Phạm Hữu Nhứt

Bãi Chàm, Tân Châu

1883

1915

25

Phaolồ Nguyễn Quang Minh

Đất Đỏ, Bà Rịa

1880

1916

26

Micae Nguyễn Văn Giàu

Lagi, Annam

1886

1916

27

Giuse Nguyễn Văn Hưng

Phú Nhuận, Sài Gòn

1887

1917

28

Anrê Nguyễn Thuận Trị

Tân Định, Sài Gòn

1887

1917

29

Phaolồ Trần Văn Quyến

Nhà Trường, Sài Gòn

1890

1918

30

Phêrô Đặng Ngọc Thái

Poulo-Condore

1887

1918

31

Sêbatianô Hồ Đoan Chánh

Bàu Tre, Củ Chi

1890

1920

32

Giacôbê Nguyễn Ca Các

Kinh Cùng, Tân An

1893

1921

33

Giuse Lương Qui Thiên

Quới Sơn, An Hóa

1891

1921

34

Phanxicô Trần Công Mưu

Gia Định

1894

1923

35

Gabirie Phan Văn Thọ

Chí Hòa, Sài Gòn

1896

1923

36

Anrê Lê Văn Quyền

Thủ Đức, Gia Định

1897

1925

37

Phaolồ Nguyễn Văn Mười

Tân Qui, Hóc Môn

1897

1926

38

Tôma Lương Minh Ký

Phước Lý, Long Thành

1898

1926

39

Phanxicô Nguyễn Văn Nhơn

Vạn Phước, Cần Đước

1897

1926

40

Phaolồ Lê Văn Chánh

Nhà Trường, Sài Gòn

1898

1927

41

Giuse Đặng Ngọc Linh

Bàu Bèo, Mỹ Tho

1900

1927

42

Phêrô Bùi Hữu Năng

Vĩnh Hội, Sài Gòn

1900

1927

43

Phaolồ Nguyễn Văn Minh

Ngũ Hiệp, Cai Lậy

1901

1928

44

Phêrô Nguyễn Vĩnh Tiên

Bến Gỗ, Biên Hòa

1899

1928

45

Gioan Baotixiat Lê Quang Bạch

Bến Cát, Thủ Dầu Một

1904

1928

46

Phaolồ Nguyễn Tấn Hưng

Kinh Điều, An Hóa

1901

1928

47

Phanxicô. X Lê Vĩnh Khương

Dầu Tiếng

1903

1929

48

Batôlômêô Nguyễn Văn Thật

Rạch Cầu, Gò Công

1902

1929

49

Phaolồ Lê Đình Hiền

An Đức

1903

1929

50

Gioakim Nguyễn Bá Luật

Sài Gòn, Cathédrale

1903

1929

51

Phaolồ Nguyễn Thanh Bạch

Xuyên Mộc, Bà Rịa

1902

1930

52

Phanxicô. X Trần Thanh Khâm

Tây Ninh

1903

1930

53

Mátthêô Trịnh Tấn Hớn

Tân Đông, Tân An

1904

1931

54

Carôlô Lê Hiển Nhơn

Ba Giồng, Mỹ Tho

1905

1931

55

Phêrô Huỳnh Thanh Ninh

Entre-rays, Dalat

1906

1934

56

Tôma Nguyễn Văn Thạnh

Sài Gòn, Evêché

1907

1934

57

Giuse Phạm Văn Thiên

Nhà trường, Sài Gòn

1907

1934

58

Tôma Nguyễn Văn Trí

Phước Khánh, Biên Hòa

1906

1934

59

Phêrô Phan Thanh Thời

Lái Thiêu

1907

1934

60

Micae Nguyễn Khoa Học

Cầu Kho, Sài Gòn

1907

1935

61

Phaolồ Nguyễn Văn Truyền

Kim Ngọc, Phan Thiết

1907

1935

62

Giacôbê Nguyễn Ngọc Công

Tân An

1907

1935

63

Phaolồ Nguyễn Huỳnh Điểu

Dầu Giây, Gare

1910

1936

64

Sêbatianô Hồ Văn Hiền

Bố Mua, Phước Hòa, BH.

1910

1936

65

Mauritiô Bạch Văn Lễ

Gò Vắp, Gia Định

1908

1936

66

Philipphê Nguyễn Ngọc Quang

Bến Sắn, Thủ Dầu Một

1909

1937

67

Gioan Baotixita Nguyễn Văn Ba

Bình Đại, Mỹ Tho

1911

1937

68

Giuse Bùi Văn Nho

Chợ Lớn, Jean d’Arc

1911

1937

69

Phêrô Ngô Văn Niềm

Lương Hòa, Chợ Lớn

1909

1937

70

Phaolồ Nguyễn Văn Bình

Đức Hòa, Chợ Lớn

1910

1937

71

Anrê Nguyễn Văn Đại

Cai Thia, Cái Bè

1909

1937

72

Phaolồ Nguyễn Minh Kính

Nhà Trường, Sài Gòn

1909

1937

73

Phaolồ Nguyễn Minh Chiếu

Kiến Vàng, An Hóa

1909

1937

74

Tađêô Võ Thành Tích

Tha La, Trảng Bàng

1906

1938

75

Phêrô Nguyễn Đắc Cầu

Búng, Lái Thiêu

1911

1938

76

Phaolồ Nguyễn Minh Tri

Sài Gòn, Cathédrale

1911

1938

77

Phaolồ Nguyễn Văn Đậu

An Thuận, Cái Tàu Hạ

1912

1938

78

Đôminicô Trần Văn Lợi

Bằng Lăng, Cái Bè

1912

1939

79

Giuse Huỳnh Kim Đức

Thủ Dầu Một

1912

1939

80

Giacôbê Nguyễn Văn Mầu

Lương Hòa Thượng

1913

1940

81

Mátthia Võ Văn Nhạn

Gia Định

1913

1940

82

Phanxicô Hồ Thiện Tri

Gò Công

1913

1940

83

Phaolồ Trần Văn Hạnh

Thị Nghè

1912

1941

84

Phêrô Nguyễn Văn Trung

Séminaire

1913

1941

85

Giacôbê Huỳnh Văn Của

Mỹ Tho

1915

1941

86

Phaolồ Hồ Phước Lành

Tân Định, Sài Gòn

1915

1941

87

Lôrensô Nguyễn Thái Sơn

Chợ Đũi

1915

1941

88

Antôn Lê Quang Thạnh

Tân Định

1915

1941

89

Mátthêô Phan Văn Luật

Đất Đỏ, Bà Rịa

1915

1941

 

CÁC CHA DÒNG CHÚA CỨU THẾ

Rue des Redemptoristes, Saigon.

Stt

Tên Tộc – Tên Thánh

Tên Việt

Sanh ra

Khấn Hứa

Chịu Chức

Qua Annam

1

Dionne Edmond

1895

1916

1922

1926

2

Lapointe Antoine

Lập

1902

1924

1929

1932

3

Blais Edouard

Ban

1907

1927

1932

1934

4

Trempe Gérard

Trầm

1907

1928

1933

1935

5

Bellemare Rémi

Bền

1909

1932

1937

1938

6

Bélanger Marcel

Loan

1911

1933

1938

1935

7

Damphousse Simon

Phước

1911

1934

1939

1940

 

CHA DÒNG THÁNH VINSENTÊ

à Đà Lạt

Stt

Tên Tộc – Tên Thánh

Tên Việt

Sanh ra

Vào Dòng

Chịu Chức

Qua Sài Gòn

1

… Jean Baptiste

 

1899

1915

1924

1938

 

 CÁC CHA DÒNG THÁNH BÊNÊĐITÔ

à Đà Lạt – Annam

Stt

Tên Tộc – Tên Thánh

Sanh ra

Khấn Hứa

Chịu Chức

Qua Annam

1

Dom Maur Massé

1879

1899

1904

1936

2

Dom Wandrille Carrière

1903

1928

1933

1936

3

Dom Marc Livragne

1901

1933

1930

1938


Báo Nam Kỳ địa phận, số 1688, ngày 10 tháng 12 năm 1941