ĐẤT VÀ NGƯỜI XỨ BÚNG

Chủ Nhật, 1 tháng 11, 2020

Ngôn ngữ được dùng như một công cụ nhào nặn suy nghĩ của người dân, hậu quả ra sao? (*)

 NGÔN NGỮ ĐƯỢC DÙNG NHƯ MỘT CÔNG CỤ NHÀO NẶN SUY NGHĨ CỦA NGƯỜI D NGÔN NGỮ ĐƯỢC DÙNG NHƯ MỘT CÔNG CỤ NHÀO NẶN SUY NGHĨ CỦA NGƯỜI DÂN, HẬU QUẢ RA SAO? (*)

Sau khi Mao_Trạch_Đông thiết lập chế độ mới vào cuối năm 1949, văn tự truyền thống (dạng chỉnh thể) đã bị sửa đổi trở thành chữ giản thể. Lý do được đưa ra để giải thích, là chữ giản thể bỏ bớt nhiều nét so với chỉnh thể để dễ học hơn, nâng cao dân trí. Kỳ thực không hẳn như vậy, bởi vì ở Đài Loan cũng như ở nhiều cộng đồng người Hoa hải ngoại họ vẫn dùng chữ chỉnh thể (truyền thống) mà dân trí lại được nâng cao tốt hơn, xã hội (tại Đài Loan) văn minh và thịnh vượng.

Chữ chỉnh thể của người Hoa thuộc hệ thống văn tự biểu ý, mỗi ký tự được cấu trúc theo ý nghĩa (trong đó, có những chữ mang tính chất triết học). Khi chế độ Mao lập ra chữ giản thể là cũng mang "hậu ý", bởi vì NGÔN NGỮ TRỞ THÀNH CÔNG CỤ CỦA CHÁNH TRỊ.

Hiện nay, xã hội tại Hoa lục (Trung cộng) đang ngày càng suy thoái và trượt dốc trong quan niệm nhân sinh và nếp sống. Có nhiều nguyên nhân, trong đó ngôn ngữ - là chữ giản thể - lại "tiết lộ" cho thấy sự lệch lạc ra sao. Đây, đơn cử một số chữ.

1.“Thân” (người thân), theo chữ chỉnh thể: 
“Thân” giản thể 
, mất đi chữ “kiến”  => "Thân bất kiến": là người thân mà không cần gặp nhau.
Tình cảnh người cùng huyết thống, mà "bất kiến" lâu ngày, ắt dẫn đến sự nhợt nhạt tình cảm, sống vô tâm vô cảm.

2. “Sản” (sinh sản): 
“Sản” giản thể 
, mất chữ “sinh”  => "Sản bất sinh": đậu thai mà không sinh.
Việc phá thai tràn lan được cổ võ, nhằm quán triệt kế hoạch "mỗi gia đình chỉ được có 1 con".

3. “Hương” (thôn quê): 
“Hương” giản thể 
, mất chữ “lang”  (người trẻ) => "Hương vô lang": Quê nhà không có người trẻ.

Người trẻ ở thôn quê rất nhiều nơi trong cả nước được xác định là "cỗ máy lao động" cung cấp cho các thành phố. Hiện nay nơi thôn quê thường chỉ thấy người già yếu, trẻ con, người tàn tật.

4. “Ái” (yêu): 
“Ái” giản thể 
, mất chữ “tâm”  (trái tim) => "Ái vô tâm": Yêu không xuất phát từ trái tim.

Kẻ ham tiền, người háo sắc, hễ có lợi là trao thân. Thành thử tình yêu bị đánh mất sự kết nối thiêng liêng và trách nhiệm với nhau trong suốt cuộc đời.

5. “Miến” (mỳ): 
“Miến” giản thể 
, mất “bộ Mạch” (lúa mỳ) => "Miến vô mạch": Bột mỳ không làm từ lúa mạch.

Vậy, thử hỏi bột mỳ làm từ thứ gì? Tình trạng làm thực phẩm giả (trộn phoóc môn), làm gạo giả... đang phổ biến tại xã hội TQ! Đây là hệ quả trong quan niệm đánh mất tính chất tự nhiên của thực phẩm.

6. “Tiến” (tiến tới, bước tiếp): 
“Tiến” giản thể 
, mất đi chữ “giai”  (tốt đẹp) nhưng lại thêm vào chữ "tỉnh"  (cái giếng).
=> "Tiến bất giai": Cứ tiến tới, cứ bước tiếp mà không buộc phải hướng đến sự tốt đẹp, trở thành ếch ngồi đáy giếng cũng chẳng sao.

7. “Ứng” (đáp lời, tiếp nhận): 
“Ứng” giản thể 
, mất chữ “tâm”  => "Ứng vô tâm": Lời nói đáp lại nhưng không thành thật, nói lời lật lọng mà không biết ngượng.

Bởi vậy, trong xã hội TQ ngày nay "sự thành tín" ngày càng mai một, dường như đã trở thành một thứ gì đó xa xỉ không với tới.

8. Chữ “Thính” (lắng nghe): 
“Thính 
” (lắng nghe) ở dạng chính thể này gồm bộ “Nhĩ” (tai), bộ “Vương ” (vua), chữ “Thập ” (mười), chữ “Mục” (mắt), chữ “Nhất” và chữ “Tâm ”. Khi ghép các bộ này vào nhau, chúng ta hiểu được hàm ý mà người xưa muốn gửi gắm. Đó là:
Khi lắng nghe một ai đó, chúng ta phải khiến người ấy cảm thấy mình quan trọng như một vị vua (chữ Vương), và lắng nghe bằng đôi tai của mình (bộ Nhĩ). Đồng thời chúng ta còn phải dồn mọi ánh nhìn và sự chú ý tới họ (chữ Thập, chữ Mục).
Nhưng như vậy vẫn chưa đủ, điều quan trọng nhất là phải dành trọn trái tim để cảm nhận những điều họ nói (chữ Nhất, Tâm). Chỉ có như vậy chúng ta mới có thể lắng nghe trọn vẹn, mới biết cách thấu hiểu và trân trọng người khác.

NHƯNG, chữ “Thính” giản thể , bỏ mất chữ “nhĩ”  (tai) mà thay bằng bộ "khẩu ” (cái miệng) và bộ “cân ” (cái rìu)
=> "Thính thiếu nhĩ": Nghe mà thiếu mất tai, nghe của kẻ điếc, cũng không dùng "tâm" để lắng nghe như văn hóa truyền thống, mà nghe bằng cách đấu khẩu, dùng những lời búa rìu.

Thành thử trong xã hội TQ, đối thoại nhưng đánh mất sự lắng nghe, trở thành những cuộc đối thoại giữa những người điếc, mạnh ai nấy nói.

9. Chữ “Ưu” (ưu tú, xuất sắc): 
“Ưu” giản thể 
, đánh mất chữ  (cũng đọc là "ưu", ưu này nghĩa là lo lắng, ưu tư)

Ngày trước, muốn trở thành người ưu tú, xuất sắc thì không chỉ có tài năng mà cần phải biết lo lắng / quan tâm đến tha nhân (người khác). Xã hội TQ thời nay chỉ cần có tài khéo, bất kể đến nhân quần, vậy là đua nhau tung hô "ưu tú". Thành thử lợi it mà hại nhiều.

10. Chữ “Tân” (khách quý): 
“Tân” giản thể 
, thiếu chữ "bối " (vật quý) mà thay bằng chữ “binh”  (binh lính, binh khí).

Xưa kia khách đến nhà mang theo quà quý ("bảo bối"). Ngày nay khách tới nhà (bộ “Miên”  chỉ mái nhà) không đem quà mà đem binh khí tới. Bạo lực trở thành phương tiện để buộc chủ nhà phải tiếp khách. Thành thử, loạn cõi thế nhân là điều khó tránh khỏi.

11. Chữ “Miếu” (miếu thờ): 
“Miếu” giản thể 
, bỏ mất chữ “triều”  (bái lễ) => "Miếu bất triều": vào miếu mà dẹp đi nghi thức bái lễ (nhằm ăn năn sám hối, mong tìm được sự thanh thản trong tâm).

Ngày nay tại TQ nhiều miếu mạo, chùa chiền chỉ còn là nơi "kinh doanh tâm linh", trở thành chỗ kiếm chác của kẻ phàm tục, quen thói làm càn.
-------------------------------------------------------------------------
(*): Lược dẫn từ khảo cứu đăng trên NTD (New Tang Dynasty, "Tân Đường triều", còn được gọi là "Tân Đường nhân")

Nguồn: Nguyễn - Chương Mt

N, HẬU QUẢ RA SAO? (*)

Sau khi Mao_Trạch_Đông thiết lập chế độ mới vào cuối năm 1949, văn tự truyền thống (dạng chỉnh thể) đã bị sửa đổi trở thành chữ giản thể. Lý do được đưa ra để giải thích, là chữ giản thể bỏ bớt nhiều nét so với chỉnh thể để dễ học hơn, nâng cao dân trí. Kỳ thực không hẳn như vậy, bởi vì ở Đài Loan cũng như ở nhiều cộng đồng người Hoa hải ngoại họ vẫn dùng chữ chỉnh thể (truyền thống) mà dân trí lại được nâng cao tốt hơn, xã hội (tại Đài Loan) văn minh và thịnh vượng.

Chữ chỉnh thể của người Hoa thuộc hệ thống văn tự biểu ý, mỗi ký tự được cấu trúc theo ý nghĩa (trong đó, có những chữ mang tính chất triết học). Khi chế độ Mao lập ra chữ giản thể là cũng mang "hậu ý", bởi vì NGÔN NGỮ TRỞ THÀNH CÔNG CỤ CỦA CHÁNH TRỊ.

Hiện nay, xã hội tại Hoa lục (Trung cộng) đang ngày càng suy thoái và trượt dốc trong quan niệm nhân sinh và nếp sống. Có nhiều nguyên nhân, trong đó ngôn ngữ - là chữ giản thể - lại "tiết lộ" cho thấy sự lệch lạc ra sao. Đây, đơn cử một số chữ.

1.“Thân” (người thân), theo chữ chỉnh thể: 
“Thân” giản thể 
, mất đi chữ “kiến”  => "Thân bất kiến": là người thân mà không cần gặp nhau.
Tình cảnh người cùng huyết thống, mà "bất kiến" lâu ngày, ắt dẫn đến sự nhợt nhạt tình cảm, sống vô tâm vô cảm.

2. “Sản” (sinh sản): 
“Sản” giản thể 
, mất chữ “sinh”  => "Sản bất sinh": đậu thai mà không sinh.
Việc phá thai tràn lan được cổ võ, nhằm quán triệt kế hoạch "mỗi gia đình chỉ được có 1 con".

3. “Hương” (thôn quê): 
“Hương” giản thể 
, mất chữ “lang”  (người trẻ) => "Hương vô lang": Quê nhà không có người trẻ.

Người trẻ ở thôn quê rất nhiều nơi trong cả nước được xác định là "cỗ máy lao động" cung cấp cho các thành phố. Hiện nay nơi thôn quê thường chỉ thấy người già yếu, trẻ con, người tàn tật.

4. “Ái” (yêu): 
“Ái” giản thể 
, mất chữ “tâm”  (trái tim) => "Ái vô tâm": Yêu không xuất phát từ trái tim.

Kẻ ham tiền, người háo sắc, hễ có lợi là trao thân. Thành thử tình yêu bị đánh mất sự kết nối thiêng liêng và trách nhiệm với nhau trong suốt cuộc đời.

5. “Miến” (mỳ): 
“Miến” giản thể 
, mất “bộ Mạch” (lúa mỳ) => "Miến vô mạch": Bột mỳ không làm từ lúa mạch.

Vậy, thử hỏi bột mỳ làm từ thứ gì? Tình trạng làm thực phẩm giả (trộn phoóc môn), làm gạo giả... đang phổ biến tại xã hội TQ! Đây là hệ quả trong quan niệm đánh mất tính chất tự nhiên của thực phẩm.

6. “Tiến” (tiến tới, bước tiếp): 
“Tiến” giản thể 
, mất đi chữ “giai”  (tốt đẹp) nhưng lại thêm vào chữ "tỉnh"  (cái giếng).
=> "Tiến bất giai": Cứ tiến tới, cứ bước tiếp mà không buộc phải hướng đến sự tốt đẹp, trở thành ếch ngồi đáy giếng cũng chẳng sao.

7. “Ứng” (đáp lời, tiếp nhận): 
“Ứng” giản thể 
, mất chữ “tâm”  => "Ứng vô tâm": Lời nói đáp lại nhưng không thành thật, nói lời lật lọng mà không biết ngượng.

Bởi vậy, trong xã hội TQ ngày nay "sự thành tín" ngày càng mai một, dường như đã trở thành một thứ gì đó xa xỉ không với tới.

8. Chữ “Thính” (lắng nghe): 
“Thính 
” (lắng nghe) ở dạng chính thể này gồm bộ “Nhĩ” (tai), bộ “Vương ” (vua), chữ “Thập ” (mười), chữ “Mục” (mắt), chữ “Nhất” và chữ “Tâm ”. Khi ghép các bộ này vào nhau, chúng ta hiểu được hàm ý mà người xưa muốn gửi gắm. Đó là:
Khi lắng nghe một ai đó, chúng ta phải khiến người ấy cảm thấy mình quan trọng như một vị vua (chữ Vương), và lắng nghe bằng đôi tai của mình (bộ Nhĩ). Đồng thời chúng ta còn phải dồn mọi ánh nhìn và sự chú ý tới họ (chữ Thập, chữ Mục).
Nhưng như vậy vẫn chưa đủ, điều quan trọng nhất là phải dành trọn trái tim để cảm nhận những điều họ nói (chữ Nhất, Tâm). Chỉ có như vậy chúng ta mới có thể lắng nghe trọn vẹn, mới biết cách thấu hiểu và trân trọng người khác.

NHƯNG, chữ “Thính” giản thể , bỏ mất chữ “nhĩ”  (tai) mà thay bằng bộ "khẩu ” (cái miệng) và bộ “cân ” (cái rìu)
=> "Thính thiếu nhĩ": Nghe mà thiếu mất tai, nghe của kẻ điếc, cũng không dùng "tâm" để lắng nghe như văn hóa truyền thống, mà nghe bằng cách đấu khẩu, dùng những lời búa rìu.

Thành thử trong xã hội TQ, đối thoại nhưng đánh mất sự lắng nghe, trở thành những cuộc đối thoại giữa những người điếc, mạnh ai nấy nói.

9. Chữ “Ưu” (ưu tú, xuất sắc): 
“Ưu” giản thể 
, đánh mất chữ  (cũng đọc là "ưu", ưu này nghĩa là lo lắng, ưu tư)

Ngày trước, muốn trở thành người ưu tú, xuất sắc thì không chỉ có tài năng mà cần phải biết lo lắng / quan tâm đến tha nhân (người khác). Xã hội TQ thời nay chỉ cần có tài khéo, bất kể đến nhân quần, vậy là đua nhau tung hô "ưu tú". Thành thử lợi it mà hại nhiều.

10. Chữ “Tân” (khách quý): 
“Tân” giản thể 
, thiếu chữ "bối " (vật quý) mà thay bằng chữ “binh”  (binh lính, binh khí).

Xưa kia khách đến nhà mang theo quà quý ("bảo bối"). Ngày nay khách tới nhà (bộ “Miên”  chỉ mái nhà) không đem quà mà đem binh khí tới. Bạo lực trở thành phương tiện để buộc chủ nhà phải tiếp khách. Thành thử, loạn cõi thế nhân là điều khó tránh khỏi.

11. Chữ “Miếu” (miếu thờ): 
“Miếu” giản thể 
, bỏ mất chữ “triều”  (bái lễ) => "Miếu bất triều": vào miếu mà dẹp đi nghi thức bái lễ (nhằm ăn năn sám hối, mong tìm được sự thanh thản trong tâm).

Ngày nay tại TQ nhiều miếu mạo, chùa chiền chỉ còn là nơi "kinh doanh tâm linh", trở thành chỗ kiếm chác của kẻ phàm tục, quen thói làm càn.
-------------------------------------------------------------------------
(*): Lược dẫn từ khảo cứu đăng trên NTD (New Tang Dynasty, "Tân Đường triều", còn được gọi là "Tân Đường nhân")

Nguồn: Nguyễn - Chương Mt



 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét